Hs Code Của Tôm

Hs Code Của Tôm

Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi Thầy Hoàng Anh Đức - Giám đốc Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu 4GS Việt Nam - Giảng viên khóa học xuất nhập khẩu thực tế tại Trung tâm Lê Ánh.

Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi Thầy Hoàng Anh Đức - Giám đốc Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu 4GS Việt Nam - Giảng viên khóa học xuất nhập khẩu thực tế tại Trung tâm Lê Ánh.

Kinh nghiệm tra và áp mã HS code

- Liên hệ nhà cung cấp hoặc những người đã có kinh nghiệm làm mặt hàng đó

- Chứng từ lô cũ, tài liệu phân tích...

- Làm phân tích, phân loại xác định HS với HQ trước

- Cách 2: Tra mã HS code trực tuyến.

Hiện nay có rất nhiều website tra mã HS code. Trong đó, trang website Hải Quan Việt Nam là trang chính thống và chính xác nhất. Bạn vào tại link này của Hải Quan Việt Nam.

Khắc phục được nhược điểm của cách trên, công cụ tìm kiếm của tra cứu trực tuyến sẽ giúp bạn tìm kiếm dựa trên 1 từ trong cụm từ. Cũng vì vậy mà đôi khi tra cứu trực tuyến sẽ cho bạn nhiều kết quả không liên quan hơn, và cần bạn phải đọc kỹ từng kết quả để chọn ra kết quả phù hợp nhất.

QUY TẮC 4: Phân loại theo hàng hóa giống chúng nhất

So sánh hàng hóa định phân loại với hàng hóa đã được phân loại trước đó.

Xác định giống nhau có thể dựa trên nhiều yếu tố: như mô tả, đặc điểm, tính chất, mục đích sử dụng của hàng hóa…

Hàng hóa sau khi đã so sánh sẽ được xếp trong nhóm của hàng hóa giống chúng nhất.

Ví dụ: Men dạng viên, được dùng giống như thuốc thì được áp vào mã thuốc 30.04

Các loại bao hộp tương tự, thích hợp hoặc có hình dạng đặc biệt để chứa hàng hóa hoặc bộ hàng hóa xác định, có thể dùng trong thời gian dài và đi kèm với sản phẩm khi bán, được phân loại cùng với những sản phẩm này.

Tuy nhiên, nguyên tắc này không được áp dụng đối với bao bì mang tính chất cơ bản nổi trội hơn so với hàng hóa mà nó chứa đựng.

Ví dụ: Bao đựng đàn làm bằng gỗ quý và mang tính nổi trội hơn đàn thì phỉa tách bao đựng đàn và đàn thành 2 mã HS code.

Quy tắc này qui định việc phân loại bao bì thường được dùng để đóng gói chứa đựng hàng hóa, được nhập cùng với hàng (như cái túi nilon, hộp carton...). Tuy nhiên, Quy tắc này không áp dụng cho bao bì bằng kim loại có thể dùng lặp lại.

Ví dụ: Không áp mã bình chứa ga bằng thép (bình có thể sử dụng lại) vào mã ga được mà phải được phân theo mã riêng. Nếu bình ga dùng một lần thì áp mã ga.

Cách tra mã HS code chính xác

Để tra HS code, chúng ta áp dụng 6 quy tắc tra mã HS, đi lần lượt từ quy tắc 1 đến quy tắc 6, khi không thể áp dụng quy tắc trước chúng ta mới sử dụng quy tắc sau.

Nội dung 6 quy tắc tra mã HS code như thế nào?

- Cách 3: Tham khảo những người có kinh nghiệm.

Ngoài 2 cách trên, bạn có thể hỏi những người có kinh nghiệm. Nếu đây là lần đầu tiên công ty bạn thực hiện xuất nhập khẩu thì bạn có thể hỏi chính người bán phía nước ngoài. Mặc dù mã HS các quốc gia thường là không hoàn toàn giống nhau, nhưng thường có thể giống từ 4 đến 6 số đầu tiên. Khi xác định được 4-6 số đầu bạn đã có thể tra lại trong biểu thuế để xác định mã HS chính xác.

Vừa rồi là bài viết chi tiết về Mã Hs code là gì và cách tra cứu mã Hs chính xác nhất. Hi vọng bài viết đã cung cấp đến các bạn các thông tin hữu ích về mã Hs.

Tham khảo thêm: Điều kiện giao hàng DAP là gì?

QUY TẮC 6: Giải thích cách phân loại và so sánh cho đúng.

Việc phân loại hàng hóa vào các phân nhóm của một nhóm phải phù hợp theo nội dung của từng phân nhóm, phù hợp các chú giải phân nhóm, phù hợp với chú giải của chương có liên quan.

Khi so sánh 1 sản phẩm ở các nhóm hoặc các phân nhóm khác nhau thì phải so sánh cùng cấp độ.

Ví dụ: 1 gạch so sánh với 1 gạch, 2 gạch so sánh với 2 gạch…. (gạch là gạch đầu dòng "-" trước tên hàng trong phần mô tả hàng hóa của biểu thuế)

- Cách 1: Tra cứu Biểu thuế xuất nhập khẩu.

Bạn có thể dùng kết hợp cả file mềm (excel hoặc word), và sách biểu thuế dạng in.

Download Biểu Thuế Xuất Nhập Khẩu mới nhất (link với bài biểu thuế xuất nhập khẩu)

Cách tra rất đơn giản, bạn hãy tham khảo ví dụ tra mã HS cho mặt hàng bóng bàn như sau

Đầu tiên, trong file Biểu thuế bạn tìm kiếm cụm từ “bóng bàn”, sẽ cho kết quả thuộc nhóm 9506

Kéo màn hình xuống dưới một chút, sẽ thấy phân nhóm:

"950640 - Dụng cụ và thiết bị cho môn bóng bàn"

Tra tiếp xuống dưới bạn sẽ thấy mã đích danh cho bàn bóng bàn: mã HS là 9506 4010. Vậy là xong!

Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là công cụ tìm kiếm của Excel dựa vào cụm từ chính xác chứ không dựa vào 1 từ trong cụm từ. Vì vậy, bạn cần phải tìm kiếm với cụm từ chính xác với tên mặt hàng trong biểu thuế.

Lợi ích của việc tra mã HS code chính xác

Việc tra mã HS code chính xác có thể mang lại nhiều lợi ích, bao gồm:

- Tra mã HS code chính xác giúp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu. Nếu mã HS code không chính xác, hàng hóa của bạn có thể bị tạm giữ hoặc trả về, gây mất thời gian và tiền bạc

- Giúp đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu. Nếu mã HS code không chính xác, bạn có thể vi phạm các quy định pháp luật và bị phạt tiền hoặc bị kiện tụng

- Tra mã HS code chính xác giúp giảm thiểu chi phí liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu. Nếu mã HS code không chính xác, bạn có thể phải trả các khoản phí không cần thiết hoặc bị phạt tiền

- Giúp tăng tính hiệu quả trong hoạt động xuất nhập khẩu. Nếu mã HS code chính xác, bạn có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin về các quy định pháp luật và các khoản phí liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu

Để được hỗ trợ về nghiệp vụ xuất nhập khẩu - logistics bạn có thể tham gia group sau: https://www.facebook.com/groups/giadinhxuatnhapkhaulogistics.

Đây là Group cộng đồng, quy tụ số lượng lớn những người làm nghề, cùng chia sẻ, hướng dẫn nhau về kiến thức, kinh nghiệm thực tế. Group này cũng có sự hỗ trợ chuyên môn của các giảng viên tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh.

Trên đây là quy tắc tra mã HS code với những ví dụ dễ hiểu để bạn hình dung. Bạn có thể tra mã HS trên trang bieuthue.net, hoặc tải về Biểu thuế XNK mới nhất bản excel, hoặc mua quyển sách biểu thuế để tra trực tiếp.

Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về Biểu thuế xuất nhập khẩu và Download về trong bài viết sau: BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU MỚI NHẤT

Bài viết được chia sẻ bời đội ngũ chuyên gia tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh - đơn vị đào tạo thực tế, chuyên sâu về xuất nhập khẩu.

Bạn cần tìm hiểu kĩ hơn về nghiệp vụ xuất nhập khẩu để phục vụ cho công việc của bạn tại doanh nghiệp xuất nhập khẩu và Logistics, bạn có thể tham gia các khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh. Khóa học được giảng dạy bởi đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và Logistics đang làm việc tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, logistics lớn trong nước và quốc tế.

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học thanh toán quốc tế, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, Khóa học purchasing, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu hay khóa học báo cáo quyết toán hải quan... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước.

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khoá học xuất nhập khẩu: 0904.84.8855

Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.

Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM

Tìm theo An toàn bức xạAn toàn thực phẩmBộ Công thươngBộ Công thươngBộ Khoa học và Công nghệBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônBộ Y tếCẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNHCây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụChất làm suy giảm tâng ô zônChất phóng xạChiếu xạ, hun trùngCHÍNH SÁCH XNK HÀNG HÓAChứng nhận lưu hành tự doChứng nhận xuất xứ C/ODán nhãn năng lượngDịch vụ XNK, LogisticsDN không hiện diện tại Việt NamDoanh nghiệp ưu tiênĐại lý hải quanĐăng kí kinh doanhĐo lườngĐộng thực vật hoang dãGạoGiám định hàng hóaGiám định văn hóa phẩmGiống cây trồngGiống thủy sảnGiống vật nuôiGỗHải quan một cửa, điện tửHàng cấm XK, NKHàng cấp phép XK, NKHàng độc quyền kinh doanhHàng không khuyến khích NKHàng khuyến mãi, hội chợ, triển lãmHàng kinh doanh có điều kiệnHàng mua bán qua biên giớiHàng ngoại giaoHàng nhập khẩu của nhà thầu nước ngoàiHàng nhập khẩu ưu đãi đầu tưHàng NK chống bán phá giá, tự vệHàng NK theo hạn ngạchHàng tạm ngưng XK, NKHóa chấtHóa chất, chế phẩm diệt côn trùngHợp pháp hóa lãnh sựKHIẾU NẠI, TỐ CÁO, BỒI THƯỜNGKhoáng sản, vật liệu xây dựngKhu kinh tế cửa khẩuKiểm dịchKiểm tra chất lượngKIỂM TRA CHUYÊN NGÀNHKiểm tra sau thông quanKim cươngKinh doanh của DN không hiện diện tại Việt NamKinh doanh hàng miễn thuếMã số, mã vạch hàng hóaMa túy, tiền chấtMẫu bệnh phẩmMáy móc, thiết bị đã qua sử dụngMỹ phẩmNgoại hốiNhãn hàng hóaNhượng quyền thương mạiÔ tôÔ tô, xe máy nhập khẩu không kinh doanhPhân bónPhân tích phân loại hàng hóaPHÂN TÍCH PHÂN LOẠI HÀNG HÓAPháo hiệu hàng hảiPháo hoaPhế liệuPhế liệu, chất thảiPhí, lệ phíPhụ gia thực phẩmPhương tiện bayQuản lý cửa khẩu biên giớiQuản lý thuếQuy chuẩn tiêu chuẩnQuy định chungQuy định chungQuy định chungQuy định chungQUY ĐỊNH LIÊN QUANQUY ĐỊNH QUỐC TẾQuy trình nghiệp vụ hải quanRượuSản phẩm an toàn thông tin mạngSản phẩm biến đổi gen, nguồn genSản phẩm xử lý, cải tạo môi trườngSở hữu trí tuệTàu biểnTàu cáTem bưu chínhTem hàng nhập khẩuThanTheo bộ ngành quản lýTheo nhóm hàngThiết bị cơ yếu, mật mãThiết bị ngành in, xuất bản phẩmThiết bị ngành ngân hàngTHỦ TỤC HẢI QUANThủ tục XNC phương tiệnThủ tục XNK hàng hóaThức ăn chăn nuôiThuếThuế bảo vệ môi trườngThuế giá trị gia tăngThuế tiêu thụ đặc biệtThuế xuất nhập khẩuThuốc bảo vệ thực vậtThuốc lá điếu, xì gàThuốc thú yThuốc, mỹ phẩmTrang thiết bị y tếTrị giá tính thuếVăn hóa phẩmVăn hóa phẩm, cổ phẩmVăn phòng, chi nhánh NNVàngVật liệu nổ công nghiệpVũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợXăng, dầu, khí hóa lỏngXe gắn máy từ 175CC trở lênXỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNHXuất xứ hàng hóa

Chọn loại văn bản 1. VĂN BẢN HIỆN HÀNH2. Văn bản cần lưu ý khi áp dụng3. Văn bản mới ban hành4. Văn bản sắp có hiệu lực5. văn bản có thời hạn hiệu lực6. văn bản mới hết hiệu lực7. Văn bản sắp hết hiệu lực8. Vướng mắc và đề xuất tháo gỡ9. Văn bản sửa đổi/ Văn bản bị sửa đổibộ thông tin và truyền thôngbộ xây dựngBVHTTDLC/OcitesCOCO form AK 2019công bố mỹ phẩmdanh mục rủi ro HS codedanh mục rủi ro về giáđại lý hải quanđo lườngđo lường chất lượngEVFTAgiám địnhgỗhải quanhàng hóa nhóm 2hiệu suất năng lượnghợp quyhợp quy bộ thông tin và truyền thôngkiểm tra chất lượngkiểm tra chuyên ngànhmáy mócmỹ phẩmnhập khẩuphân bónquản lý mỹ phẩmquy định mới về CO form EQuy tắc xuất xứquyết định 583/qđ-tchqsửa đổi thông tư 39/2015thiết bịTHÔNG TƯ 08/2019/TT-BKHCNthông tư 12/2019/tt-bctThông tư 13/2019/TT-BCTthông tư 60 2019thông tư hướng dẫn form AKthủ tục chuyên ngànhthuế gtgttrị giá hải quanvăn hóa phẩmvật liệu xây dựngvật tưvi phạm hành chínhxuất khẩuxuất xứ hàng hóa

Mã HS là gì và tại sao nó lại quan trọng?

Tất cả hàng hóa xuất cảnh từ/nhập cảnh vào Việt Nam đều phải có mã HS. Dưới đây là ví dụ về mã HS của Việt Nam cho mặt hàng táo.

Nhưng mã HS là gì và tại sao nó lại quan trọng?

Hệ thống mã HS, còn được gọi là Hệ thống mã hóa và mô tả hàng hóa hài hòa (Hệ thống hài hòa), là một hệ thống phân loại thống nhất quốc tế cho tất cả các hàng hóa. Hệ thống mã HS được sử dụng ở mọi quốc gia trên thế giới để giúp giao dịch an toàn hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn. Thương nhân, cơ quan Hải quan, bên gửi hàng, bên trung gian chuyển hàng, cảng vụ và nhiều đối tượng khác đều sử dụng hệ thống Mã HS thống nhất quốc tế. Điều này đảm bảo mọi người đều hiểu và đồng ý chính xác những gì có trong bất kỳ chuyến hàng nào đi qua biên giới quốc tế.

Ai đã tạo ra và duy trì Hệ thống hài hòa ?

Hệ thống Hài hòa  được tổ chức và duy trì bởi Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO). Thành viên WCO là một mạng lưới toàn thế giới các cơ quan Hải quan, có nhiệm vụ đơn giản hóa, hệ thống hóa và thúc đẩy thương mại quốc tế. Một liên kết đến trang website của WCO được cung cấp tại đây - http://www.wcoomd.org/. Trên trang web, quý vị sẽ tìm thấy nhiều công cụ để giúp hiểu các quy tắc giao dịch quốc tế, cùng với mô tả đầy đủ về Hệ thống Hài hòa, cách hệ thống phát triển, cách nó được áp dụng và các dữ liệu liên quan khác.

Là thành viên của WCO, Việt Nam đóng góp vào các hoạt động thảo luận và quyết định quốc tế về cách thức quản lý và tạo thuận lợi cho thương mại, cũng như cách phân loại và đo lường hàng hóa, theo hệ thống Mã HS.

Hệ thống Mã HS hoạt động như thế nào?

Sáu (6) chữ số đầu tiên của Hệ thống Mã HS

Hệ thống Mã HS chia tất cả các loại hàng hóa thành: Phần, Chương, Phân chương, Nhóm và Phân nhóm. Với mỗi cấp độ của hệ thống, có các ghi chú giải thích, định nghĩa pháp lý về hàng hóa và mục chi tiết tuần tự của hàng hóa dựa trên cấu trúc thống nhất. Cấu trúc này cùng với các ghi chú và quy tắc đi kèm của nó được gọi là Danh mục Mã HS, hoặc thường chỉ gọi là Danh mục.

Trong Danh mục, Phần là các nhóm Chương, được tạo ra để nhóm lại với nhau nhiều loại hàng hóa có cùng chủng loại, chức năng, thành phần, ảnh hưởng, mục đích hoặc cách sử dụng. Tiếp đó, Chương là các nhóm hàng hóa có liên quan chặt chẽ hơn với nhau, để cung cấp chi tiết rõ hơn. Mỗi Chương được cấp một mã gồm hai chữ số, từ 01 đến 99, để xác định Chương mà các hàng hóa cụ thể được phân loại vào.

Trong ví dụ về táo của chúng tôi, “Chương 08 - Trái cây ăn được và các loại hạt, vỏ của Trái cây có múi và dưa” có chứa táo. Điều này cho chúng ta hai chữ số Mã HS đầu tiên - 08 đại diện cho Chương có táo nằm trong.

Theo cách tương tự, các Chương bao gồm các Nhóm, taaph hợp với nhau các hàng hóa tương tự một cách chặt chẽ hơn và xác định lại các hàng hóa đó bằng hai chữ số. Các chữ số này của Nhóm nằm trong khoảng từ 01 đến 100, với 100 được biểu thị bằng 00. Mục phân loại chi tiết này được lặp lại một lần nữa cho các Phân nhóm (một lần nữa từ 01 đến 00).

Vì vậy, tiếp tục ví dụ về táo của chúng ta…

Táo thuộc Chương 08 và tiếp theo chúng ta có thể thấy chúng thuộc Nhóm 0808 “Táo, lê và quả mộc qua, tươi”. 08 trong 0808 đến từ Chương, và 08 tiếp theo được thêm vào từ Nhóm.

Cuối cùng, trong Phân nhóm, chúng ta muốn phân biệt táo với lê và quả mộc qua. Táo có Mã HS quốc tế cuối cùng là 080810 theo hệ thống Mã HS quốc tế, với số 10 đứng sau cùng, sau các số biểu thị Chương và Nhóm, và đó là số lấy từ Phân nhóm dành riêng cho táo.

Cuối cùng, nếu xem xét kỹ hơn một chút về Lê và Quả mộc qua cũng như Táo, chúng ta có thể thấy các Mã HS sau:

Chúng ta sẽ nhận thấy rằng mã không bắt đầu bằng 080801 cho Táo và 080802 cho Lê, chẳng hạn, như người ta có thể mong đợi nếu chúng ta đánh số thẳng từ 01 đến 00. Tại sao vậy? Vì Danh mục thường để lại những khoảng trống trong việc đánh số cấp thấp hơn để sau này có thể bổ sung hàng hóa hoặc sản phẩm vào. Nếu tất cả một trăm số ở cấp sáu chữ số được sử dụng hết, thì bản thân Nhóm thực tế ở trên có thể phải được tách ra thêm khi cần.

Tóm lại, hệ thống Mã HS của WCO mô tả tất cả các hàng hóa theo sáu chữ số - Chương, Nhóm và Phân nhóm. Các mã sáu chữ số này được tiêu chuẩn hóa và công nhận trên toàn thế giới. Điều này tạo ra cấu trúc sau:

Vậy hai chữ số cuối trong Mã HS được lấy từ đâu? Ngoài sáu chữ số, các quốc gia có thể tự do chia nhỏ hàng hóa thành các chi tiết nhỏ hơn nếu họ muốn. Việt Nam sử dụng 8 chữ số cho hệ thống Mã HS của mình, thêm hai chữ số vào cuối hệ thống Mã HS quốc tế.

Nhưng tại sao các quốc gia lại thêm các chữ số phụ vào Mã HS của mình?

Bởi vì đối với một số, nhưng không phải tất cả hàng hóa, chính phủ có thể muốn thu thập dữ liệu thống kê cụ thể hơn. Ví dụ sau đối với Việt Nam cho thấy mã 8 chữ số cho một số loại phương tiện cơ giới.

Tại sao vậy? Bởi vì hoạt động xuất nhập khẩu xe và phụ tùng xe rất quan trọng đối với Việt Nam, vì vậy chính phủ yêu cầu phải có dữ liệu thương mại cụ thể hơn so với dữ liệu đối với táo. Để đảm bảo tính nhất quán và dễ quản lý, hầu hết các chính phủ chọn thu thập dữ liệu ngoài phạm vi sáu chữ số thường phải đảm bảo rằng tất cả các mã hàng hóa trong Biểu thuế của họ đều có cùng độ dài.

Trong trường hợp ở Việt Nam, nếu sản phẩm hiện không cần các chữ số phụ, thì số 00 đơn giản sẽ được thêm vào mã sáu chữ số quốc tế. Nếu sau này cần thêm dữ liệu, hàng hóa sẽ được sắp xếp lại ở mức thấp nhất nếu có yêu cầu.

Trong ví dụ về quả táo của chúng tôi, tại thời điểm hiện tại, mã Việt Nam cho táo là 08081000. Trong tương lai, nếu Việt Nam quyết định muốn xác định và theo dõi một loại táo cụ thể vì một lý do nào đó (chẳng hạn như để bảo vệ tài sản trí tuệ của Việt Nam hoặc để đo lường mức tăng trưởng xuất khẩu của một phần loài cụ thể của táo như táo Braeburn hoặc táo Granny Smith); thì bằng cách có sẵn 8 chữ số Mã HS, Việt Nam có thể định mã lại thành các phân loài táo:

Như có thể thấy, cách đặt mã này sẽ vẫn phù hợp với phân loại quốc tế của táo là sáu chữ số, nhưng đồng thời cũng cho phép Chính phủ Việt Nam (GVN) thu thập thêm dữ liệu thương mại mà họ cần.

Hệ thống phân loại mã HS có thể khá phức tạp. Để biết đầy đủ chi tiết, vui lòng tham khảo Danh mục Mã HS cho Việt Nam tại liên kết này trên website của Cơ sở dữ liệu Thương mại Quốc gia Việt Nam (VNTR). Ngoài ra, quí vị có thể xem phần Chú giải chi tiết danh mục HS 2017 tại đây.

Đối với các doanh nghiệp lần đầu xuất nhập khẩu hàng hóa, không tránh khỏi việc thắc mắc về mã HS code. Hơn nữa, việc xác định mã HS code một cách chính xác cho hàng hóa mà doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng không phải việc đơn giản. Để giúp bạn hiểu rõ hơn về mã HS code là gì và cách tra mã HS code chính xác, hiệu quả. Hãy cùng theo dõi chi tiết bài viết để có thêm thông tin nhé.

Mã HS là viết tắt của Harmonized Commodity Description and Coding System. Là hệ thống mã hóa và mô tả hàng hóa hoặc gọi đơn giản là một danh pháp sản phẩm quốc tế đa năng được phát triển bởi Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO)

Có thể nói HS Code là ngôn ngữ, tên sản phẩm được mã hóa thành một dãy số (thường là 8 số hoặc 10 số) từ đó cả thế giới dùng chung mã số này để mô tả hàng hóa giúp cho người mua và người bán thống nhất chung về tên sản phẩm, tính chất, tác dụng và phân loại sản phẩm…