Ca Sĩ Trần Tâm Bây Giờ Ra Sao

Ca Sĩ Trần Tâm Bây Giờ Ra Sao

Theo ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (Q.10, TP.HCM), trong kỳ thi ĐGNL đợt 1 vừa qua, trường có 4 thầy cô tham gia thi ĐGNL. Năm nào ĐHQG TP.HCM cũng công bố đề minh họa nhưng thầy cô đi thi để biết đề thi thật sự là như thế nào, sau đó về truyền đạt lại kinh nghiệm cho HS. Kết quả là trong nhóm thầy cô tham gia thi có một thầy giáo môn toán đạt đến 990 điểm.

Theo ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (Q.10, TP.HCM), trong kỳ thi ĐGNL đợt 1 vừa qua, trường có 4 thầy cô tham gia thi ĐGNL. Năm nào ĐHQG TP.HCM cũng công bố đề minh họa nhưng thầy cô đi thi để biết đề thi thật sự là như thế nào, sau đó về truyền đạt lại kinh nghiệm cho HS. Kết quả là trong nhóm thầy cô tham gia thi có một thầy giáo môn toán đạt đến 990 điểm.

Bùng nổ “luyện” thi đánh giá năng lực

Thầy giáo Đỗ Đức Anh, giáo viên môn văn Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM), người có kinh nghiệm luyện thi nhiều năm nay, cho biết các trung tâm LTĐH ít học viên là xu hướng tất yếu vì HS hiện nay chủ yếu luyện thi theo tên tuổi của giáo viên. Ở các trung tâm LTĐH có tiếng ngày xưa chủ yếu là thầy cô đã lớn tuổi, ít được HS hiện nay biết đến. HS cũng không đến một trung tâm nào cụ thể nữa mà có thể mỗi môn học với một thầy cô đang dạy tại một trung tâm khác nhau. Hoặc có môn, nếu thầy cô có ôn luyện tại nhà thì HS cũng tìm đến. Tuy nhiên, cũng theo thầy Đỗ Đức Anh, với đề thi và cách thi hiện nay, việc luyện thi cũng chủ yếu nằm ở các môn học chính.

Trung tâm không có điều kiện ra đề luyện thi đánh giá năng lực

Nhóm biên soạn đề thi ĐGNL thiết kế theo mục tiêu là không thể luyện thi được. Có rất nhiều chuyên gia tham gia xây dựng đề thi và qua rất nhiều vòng. Các trung tâm LTĐH thường ra đề thi thử ĐGNL nhưng vì không có nhiều chuyên gia nên sẽ không thể xây dựng đề thi đúng như kỳ thi được.

Tiến sĩ Trịnh Thanh Đèo (Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng văn hóa,Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM)

Xu hướng thi trường nào luyện thi trường đó

Xu hướng các trường ĐH tổ chức các kỳ thi ĐGNL riêng đang ngày càng tăng. Vì vậy, nếu các trường ĐH này mở các lớp luyện thi ĐGNL cho những HS có ý định đăng ký vào học trường mình thì HS sẽ không theo học các thầy cô bên ngoài nữa. Như thế sẽ quay lại thời điểm mười mấy năm trước đây, khi các trường ĐH tự tổ chức thi và cũng mở các lớp LTĐH ngay tại trường mình.

Đỗ Đức Anh (Giáo viên Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM)

“Hiện nay có một xu hướng mới là luyện

(ĐGNL). Tôi có 2 dạng lớp dạy là luyện thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển ĐH và luyện thi ĐGNL. Nhưng đề thi ĐGNL của ĐHQG TP.HCM hiện nay rất rộng, khó có thể ôn luyện theo kiến thức có sẵn nên gọi là luyện thi cũng không hẳn. Chủ yếu là dùng đề minh họa của kỳ thi này để hướng dẫn các em làm cho quen dạng đề thi, củng cố kiến thức cho các em theo kiểu đề thi này. Vì vậy, thời gian các lớp này ít hơn rất nhiều so với lớp luyện thi tốt nghiệp THPT. Số lượng HS đăng ký các lớp này cũng chưa có nhiều”, thầy Đỗ Đức Anh chia sẻ.

Đóng vai một phụ huynh có cháu thi ĐGNL đợt 1 vừa qua tại ĐHQG TP.HCM được hơn 700 điểm và muốn luyện thi để nâng cao kết quả trong kỳ thi đợt 2 này, chúng tôi gọi điện thoại đến một trung tâm luyện thi ở Q.Gò Vấp (TP.HCM). Nơi này quảng bá có các lớp luyện thi: ĐGNL, tốt nghiệp THPT, lớp 9 vào lớp 10… Tuy nhiên, người quản lý trung tâm ở đây tư vấn rất cặn kẽ cho rằng gọi là luyện thi ĐGNL cũng chưa hẳn chính xác. Thực chất HS muốn học luyện thi ĐGNL cũng cần có tố chất và tích lũy kiến thức từ trước. Trung tâm chia làm 2 phần ôn tập để HS làm quen là toán và tư duy logic. Còn các môn khác, chủ yếu để HS làm quen dạng đề thi và khơi lại kiến thức cho các em.

“Thường ở đợt thi ĐGNL lần 2, HS có điểm thi cao hơn đợt 1 ít nhất 100 điểm vì đã quen với dạng đề thi, chuẩn bị tâm lý hơn đợt 1 và có kinh nghiệm. Nhiều HS đi thi đợt 1 còn chưa biết đề thi là gì, chưa biết cách tự ôn tập, chưa biết cách khơi dậy kiến thức chứ chưa hẳn điểm thấp là do học kém. Luyện thi ĐGNL là hướng dẫn HS như vậy”, người quản lý cho biết.

Ca sĩ có phong cách "dị","lạ"... nhất showbiz Việt

Ca sĩ Tuấn Anh sinh ra trong một gia đình có 12 anh em ở Sài Gòn, từ nhỏ, nam ca sĩ đã bộc lộ năng khiếu ca hát… nhưng gia đình lại không ủng hộ ông theo nghiệp cầm ca. Tuy vậy, sau khi đã cầm trong tay tấm bằng cử nhân khoa học, Tuấn Anh vẫn quyết tâm theo đuổi đam mê của mình.

Ca sĩ Tuấn Anh ở tuổi U80. Ảnh: FBNV

"Tôi nói giọng Bắc nên ai cũng nghĩ tôi người Bắc nhưng tôi lại sinh ra, lớn lên ở Sài Gòn. Cả gia đình tôi đều nói như vậy, mở miệng ra là nói giọng Bắc", ca sĩ Tuấn Anh nói về nguồn gốc của mình.

Năm 1979, Tuấn Anh quyết định theo học một trường đào tạo nghệ thuật biểu diễn ở tiểu bang Houston và Long Beach của Mỹ. Năm 1981, khi được chính thức bước chân lên sân khấu, nam ca sĩ đã gây chấn động làng nhạc hải ngoại với phong cách được cho là "lập dị, quái đản" bậc nhất.

Nam ca sĩ được tung hô như một quả "bom sexy" đầu tiên trên sân khấu âm nhạc hải ngoại với phong cách gợi cảm, quần áo bó sát người, họa tiết sặc sỡ, nhiều màu, tóc dài xõa ngang vai, trang điểm đậm, móng tay dài được sơn cầu kỳ cùng hàng ria mép tỉa tót tỉ mỉ.

Chia sẻ trong chương trình The Khang Show mới đây, ca sĩ Tuấn Anh cho biết: "Tôi không trải qua nhiều giai đoạn khó khăn trong sự nghiệp. Từ nhỏ, ngay khi trên ghế nhà trường tôi đã được thầy cô, bạn bè khuyến khích hoạt động văn nghệ. Tôi từng làm trưởng ban văn nghệ trong trường. Đó là động cơ chính thúc đẩy tôi hoàn thành tất cả ý nguyện của mình. Mới 9 tuổi, tôi đã bước lên sân khấu ca hát".

Ca sĩ Tuấn Anh trò chuyện cùng MC Nguyên Khang trong The Khang Show. Ảnh: FBNV

Thời điểm bấy giờ, ca sĩ Tuấn Anh luôn đã gây nên nhiều tranh cãi trái chiều khi là người duy nhất trong giới showbiz luôn diện những bộ trang phục độc lạ, phong cách "nửa nam nửa nữ" và sở hữu giọng hát trầm ấm. Mặc dù nhận nhiều lời dè bỉu, chê bai… nhưng nam ca sĩ sinh năm 1948 vẫn kiên trì với phong cách dị biệt của mình mỗi khi lên sân khấu.

Ở tuổi U80, ca sĩ Tuấn Anh vẫn thường xuyên đi lưu diễn ở các tiểu bang của Mỹ, châu Âu, Úc, Canada, Pháp… Sau nhiều năm hoạt động tại hải ngoại, vài năm gần đây, nam ca sĩ về Việt Nam biểu diễn nhiều hơn.

Trong một lần về Việt Nam tham gia liveshow của ca sĩ Quang Lê, nam ca sĩ gốc Huế tiết lộ, Tuấn Anh là ca sĩ đắt show nhất ở cộng đồng hải ngoại. Giá cát-xê biểu diễn của anh vượt xa Bằng Kiều, Quang Lê, cố nghệ sĩ Phi Nhung, Minh Tuyết... Bản thân Quang Lê cũng đã chi 200 triệu đồng để có thể mời Tuấn Anh về Việt Nam, chưa tính các chi phí phát sinh khác.

9 đứa con, 27 cháu vẫn bị nghi ngờ về giới tính

Ca sĩ Tuấn Anh nói rằng, ông coi sự chú ý của công chúng đối với ngoại hình của mình là một thành công trên con đường nghệ thuật.

Ông cũng cho biết, mỗi lần lên sân khấu, ông chỉ tốn khoảng 30 phút để chuẩn bị vì đã… quá quen với phong cách của mình. Nam ca sĩ tự làm nail, tự trang điểm và chọn quần áo cho mỗi đêm diễn. Ông có khả năng sử dụng tay trái y như tay phải.

Cho đến bây giờ, ca sĩ Tuấn Anh vẫn khiến nhiều người "sốc" vì phong cách "dị", "lạ" của mình. Ảnh: TL

Vì phong cách "quái dị" trên sân khấu nên ca sĩ Tuấn Anh từng bị nghi ngờ về giới tính. Tuy nhiên, ông xác nhận bản thân có vợ, có 9 người con và 27 đứa cháu nội ngoại. Con cháu của ông đều đã trưởng thành và đều rất quý cha, quý ông.

"Bạn đời không những chấp nhận mà còn khuyến khích. Có những trang phục của tôi do chính bạn đời mua sắm và bổ sung. Mọi thứ diễn ra tự nhiên, suôn sẻ, tốt đẹp chứ không có gì khó khăn. Nếu không đi mua sắm chung thì bạn đời thấy gì đẹp, lạ cũng mua về cho tôi", ca sĩ Tuấn Anh tâm sự.

Chia sẻ về cuộc sống hiện tại trong The Khang Show, ca sĩ Tuấn Anh cho biết: "Tôi chào ngày mới bằng việc vận dụng hết sức lực để học một bài học mới về cả thể lực lẫn tâm trí, chuẩn bị đón chào ngày mới dồi dào năng lượng. Tôi có thời khóa biểu rõ ràng để sắp xếp cuộc sống, khi nào làm là làm, hưởng thụ là hưởng thụ. Hai việc đó không thể chung với nhau được.

Ngoài ca hát, tôi luôn nghiên cứu, học hỏi tất cả khía cạnh liên quan đến nghệ thuật. Ngày hôm nay không giống ngày mai, cuộc đời như một quyển vở với những trang sách mới, nên phải học hỏi liên tục".

Ca sĩ Tuấn Anh thổ lộ thêm: "Tôi đi cả thế giới nhưng vẫn thích Việt Nam nhất vì đây là nơi chôn nhau cắt rốn. Thời thơ ấu, tôi không đủ điều kiện để tìm hiểu, khám phá các nét đẹp của đất nước trong từng vùng miền nên giờ tôi có dịp vẫn muốn đi du lịch quanh Việt Nam".

Nam ca sĩ khẳng định rằng, người ảnh hưởng lớn nhất đến ông là chính ông chứ chẳng phải ai khác.

Trong The Khang Show, ca sĩ Tuấn Anh tiết lộ lý do vì sao luôn đeo kính mắt: "Tôi không cố làm một đôi mắt thu hút người khác mà vì đôi mắt tôi vốn đã thu hút người khác nên tôi ngại, phải đeo kính. Tôi không muốn làm người thu hút người khác.

Ánh mắt của tôi tự nhiên đã có pháp lực rồi, nên không cần tô điểm thêm, hoàn toàn tự nhiên. Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, lúc nào cũng nhìn thấy chiều sâu trong đó nên cần vận dụng đôi mắt làm mềm lòng người khác".

Quản lý trung tâm luyện thi đại học (LTĐH) này cho biết trung tâm tồn tại cho đến nay có thể xem là “thần kỳ”, số lượng học viên hiện tuy ít nhưng cũng hơn so với năm ngoái. Thời điểm dịch

bùng phát, trung tâm phải đóng cửa dài hạn. Đây là tình trạng chung của các trung tâm LTĐH trong những năm gần đây.