Trung Quốc Xâm Lược Việt Nam Bao Lâu

Trung Quốc Xâm Lược Việt Nam Bao Lâu

Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm qua triệu đại diện sứ quán Trung Quốc đến để phản đối về việc tàu cá Trung Quốc gây đứt cáp tàu Bình Minh 02, trong khi các lực lượng chức năng Việt Nam tăng cường biện pháp bảo vệ tàu hoạt động trên biển.> Tàu cá Trung Quốc lại làm đứt cáp Bình Minh 02

Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm qua triệu đại diện sứ quán Trung Quốc đến để phản đối về việc tàu cá Trung Quốc gây đứt cáp tàu Bình Minh 02, trong khi các lực lượng chức năng Việt Nam tăng cường biện pháp bảo vệ tàu hoạt động trên biển.> Tàu cá Trung Quốc lại làm đứt cáp Bình Minh 02

Hàn Quốc - Đối tác chiến lược quan trọng và lâu dài của Việt Nam

Qua 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc đã liên tục phát triển trong những lĩnh vực đa dạng như kinh tế, mậu dịch, đầu tư, văn hóa, con người. Ngay sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch thương mại giữa hai nước từ 500 triệu USD năm 1992 đã tăng lên mức kỷ lục 80,6 tỷ USD năm 2021 dù gặp rất nhiều khó khăn kinh tế trong thời kỳ dịch bệnh COVID-19. Đây cũng là cơ sở cho kỳ vọng kim ngạch thương mại giữa hai nước đạt 100 tỷ USD trong năm 2022 dù đây là mục tiêu đặt ra của năm 2023.

Trong đó, thành quả lớn nhất trong 30 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước chính là hợp tác kinh tế. Xuất, nhập khẩu hai chiều giữa Việt Nam - Hàn Quốc hiện đạt gần 80 tỷ USD. Hai nước đặt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại song phương lên 100 tỷ USD vào năm 2023 và 150 tỷ USD vào năm 2030 theo hướng cân bằng, bền vững, trong đó tăng lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Hàn Quốc.

Việt Nam nhất quán thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Trong đó, Việt Nam luôn coi Hàn Quốc là đối tác chiến lược quan trọng và lâu dài; mong muốn cùng Hàn Quốc làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hai nước, vì lợi ích chung của nhân dân hai nước, đóng góp vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới. Tại Việt Nam, Hàn Quốc hiện đang đứng thứ nhất về đầu tư trực tiếp nước ngoài với gần 80 tỷ USD; thứ hai về hợp tác phát triển (ODA), lao động, du lịch; thứ ba về hợp tác thương mại.

1. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hàn Quốc

Năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Hàn Quốc đạt 78,1 tỷ USD, tăng 18,3% so với năm 2020 (Số liệu tổng hợp từ báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2021). Trong đó:

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến Hàn Quốc đạt 21,9 tỷ USD, tăng 14,9% so với năm 2020. Xuất khẩu của Việt Nam đến Hàn Quốc chiếm 6,5% trong tổng xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới.

Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc đạt 56,2 tỷ USD, tăng 19,7% so với năm 2020. Nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc chiếm 16,9% trong tổng nhập khẩu của Việt Nam từ thế giới.

Nhập siêu của Việt Nam từ Hàn Quốc năm 2021 có giá trị 34,2 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2020.

2. Về các nhóm hàng hóa thông thương giữa hai nước

Các nhóm hàng xuất khẩu chính sang Hàn Quốc có: Điện thoại và linh kiện; Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; Hàng dệt, may; Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; Gỗ và sản phẩm gỗ; Hàng thủy sản; Phương tiện vận tải và phụ tùng; Xơ, sợi dệt; Giày dép; Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện; Kim loại thường khác và sản phẩm; Sắt thép; Sản phẩm từ chất dẻo; Dây điện và dây cáp điện; Sản phẩm từ sắt thép; Hàng rau quả; Hóa chất; Túi xách, ví, vali, mũ và ô dù; Sản phẩm hóa chất; Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày;...

Hình 1: Cơ cấu hàng hóa xuất, nhập khẩu của Việt Nam theo phân nhóm hàng hóa năm 2021

Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam

Trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2021 đạt 21,9 tỷ USD tăng 14,9% so với năm 2020. Chi tiết cụ thể kim ngạch và tăng trưởng xuất khẩu tại bảng sau:

Bảng 1: Các mặt hàng xuất khẩu chính sang thị trường Hàn Quốc

Điện thoại các loại và linh kiện

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác

Phương tiện vận tải và phụ tùng

Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện

Kim loại thường khác và sản phẩm

Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày

Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam

Các nhóm hàng nhập khẩu chính từ Hàn Quốc có: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; Điện thoại và linh kiện; Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; Chất dẻo nguyên liệu; Kim loại thường khác; Vải; Sản phẩm từ chất dẻo; Sắt thép; Linh kiện, phụ tùng ô tô; Sản phẩm hóa chất; Xăng dầu; Sản phẩm từ sắt thép; Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày; Hóa chất; Cao su; Sản phẩm khác từ dầu mỏ; Giấy; Dây điện và dây cáp điện; Sản phẩm từ kim loại thường khác; Phương tiện vận tải khác và phụ tùng; Dược phẩm; Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện; Xơ, sợi dệt; Ô tô nguyên chiếc; Chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh; Sản phẩm từ cao su;… Chi tiết cụ thể kim ngạch và tăng trưởng nhập khẩu tại bảng sau:

Bảng 2: Các mặt hàng nhập khẩu chính từ Hàn Quốc

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

Điện thoại các loại và linh kiện

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác

Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày

Sản phẩm từ kim loại thường khác

Phương tiện vận tải khác và phụ tùng

Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện

Chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh

Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam

3. Hàn Quốc đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam

Hợp tác kinh tế luôn là điểm sáng và là trụ cột quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa hai nước từ trước tới nay. Theo Bộ Công Thương, sự hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc, đặc biệt là kinh tế, thương mại có sự phát triển nhanh chóng, kể từ khi hai nước nâng cấp quan hệ lên “Đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc” năm 2009 và Hàn Quốc là 1 trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Ngoài ra, Hàn Quốc là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất; đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam sau Trung Quốc, Hoa Kỳ.

Doanh nghiệp FDI Hàn Quốc tại Việt Nam đóng góp hơn 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, các tập đoàn kinh tế lớn của Hàn Quốc như Samsung, LG, Hanwha, Doosan, Posco, SK… đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của các địa phương Việt Nam, từng bước giúp cho Việt Nam tham gia sâu hơn và rộng hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu, nhất là trong lĩnh vực điện tử, phụ tùng ô tô, cơ khí, luyện kim…

Hàn Quốc cũng là 1 trong số ít quốc gia tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương với Việt Nam như FTA ASEAN - Hàn Quốc, FTA Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), Hiệp định Đối tác dinh tế toàn diện khu vực (RCEP)…

Thực tiễn đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam thời gian qua có những đặc điểm nổi bật sau:

- Một là, đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam gia tăng liên tục và với số vốn lớn.

- Hai là, tính đa dạng trong lĩnh vực đầu tư, trong đó có sự chuyển biến tích cực từ lĩnh vực dệt may sang sản xuất hàng điện tử công nghệ cao.

- Ba là, đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam mang tính lâu dài và ổn định.

Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi hỗ trợ các chuyên gia và nhà quản lý các nước, trong đó có Hàn Quốc duy trì các hoạt động kinh tế tại Việt Nam. Bên cạnh các cơ chế hợp tác song phương, trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Việt Nam và Hàn Quốc là 2 đối tác quan trọng và đã sớm hoàn tất các thủ tục phê chuẩn để Hiệp định đi vào thực thi từ đầu năm 2022. Đây là cơ sở quan trọng để Việt Nam và Hàn Quốc đẩy mạnh các hoạt động hợp tác song phương, tiếp tục củng cố vị thế là các đối tác thương mại, đầu tư hàng đầu của nhau cũng như phát triển sâu rộng quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước.

Với các ưu đãi thuế quan (trong đó có việc loại bỏ ít nhất 92% dòng thuế nhập khẩu giữa Việt Nam và Hàn Quốc đến 2040), hài hòa hóa các cam kết, tiêu chuẩn và giảm bớt thủ tục xuất khẩu, Hiệp định sẽ tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước đẩy mạnh các hoạt động hợp tác đầu tư, kinh doanh.

Ngoài ra, Việt Nam - Hàn Quốc có nhiều cơ chế hợp tác như Ủy ban Liên chính phủ, cơ chế đối thoại cấp Phó Thủ tướng về hợp tác kinh tế, Ủy ban hỗn hợp về hợp tác năng lượng, công nghiệp, thương mại, Ủy ban hỗn hợp về thực thi FTA Việt Nam – Hàn Quốc … Đây là những cơ chế giúp Việt Nam - Hàn Quốc ngày càng phát triển vững chắc, hợp tác bền vững./.

Phòng Thông tin, thư viện & Xúc tiến Thương mại - VIOIT

Dù phải trải qua không ít những thăng trầm trong cuộc đời, nhưng McNamara trong một thời gian dài từng được coi là một trong những nhân vật có khả năng "hô phong hoán vũ" trên bầu trời chính trị nước Mỹ.

Từ chuyên gia kinh tế tới chính trị gia diều hâu hàng đầu của nước Mỹ

Robert McNamara sinh ngày 9/6/1916 tại San-Francisco, trong gia đình của một giám đốc thương mại bán sỉ giày dép. Năm 1937, McNamara tốt nghiệp Trường đại học Tổng hợp California về chuyên ngành kinh tế. Năm 1939, ông tiếp tục tốt nghiệp Trường kinh doanh Harvard và ở lại đây làm công tác giảng dạy một thời gian.

Robert Strange McNamara khi còn là Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ.

Năm 1943, McNamara nhập ngũ, phục vụ quân đội trong vai trò chuyên gia phân tích hiệu quả những vụ ném bom của Mỹ, từng tham gia trực tiếp vào việc lên kế hoạch ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản dưới quyền của tướng Curtis LeMay. "Chúng tôi đã đốt đến chết khoảng 100 ngàn công dân Nhật; kể cả đàn ông, phụ nữ và trẻ em - McNamara tâm sự với đạo diễn Morris trong bộ phim tài liệu đã đoạt giải Oscar của ông này - LeMay đã thừa nhận rằng, điều ông ta đã làm có thể coi là phi đạo đức nếu như bên ông ta bị thua. Nhưng điều gì có thể giúp biến đổi quan niệm phi đạo đức nếu bạn thua trở thành chuyện tốt đẹp nếu bạn thắng?".

Đến năm 1946, McNamara chuyển ra ngoài làm việc tại Hãng Ford Motors, khi đó đang lâm vào giai đoạn khủng hoảng tồi tệ nhất. Với tài năng và sự quyết đoán, McNamara đã giúp cho hãng này vượt qua được khủng hoảng, để rồi trở thành chủ tịch đầu tiên của Ford Motors mà không phải là thành viên của gia đình nhà Ford vào năm 1960. Tuy nhiên, McNamara chỉ đảm nhiệm cương vị lãnh đạo Ford Motors vỏn vẹn có 5 tuần, trước khi chuyển sang làm Bộ trưởng Quốc phòng theo lời mời của chính quyền John Kennedy.

Ban đầu, Kennedy thật ra định mời McNamara ra nắm chiếc ghế Bộ trưởng Kinh tế, nhưng không biết vì lý do gì đã thay đổi ý kiến. Có những nhà phân tích còn cho rằng, lịch sử đã có thể khác đi nếu như Lầu Năm Góc khi đó không nằm dưới quyền của một quan chức "diều hâu" như McNamara.

Ngay sau khi lên nắm quyền tại Lầu Năm Góc, McNamara đã yêu cầu phải tăng ngay số lượng tên lửa đạn đạo liên lục địa của Mỹ từ 450 lên 950, biện hộ đây là một đối trọng với khả năng tăng cường kho vũ khí hạt nhân của Liên Xô. Quyết định này được coi là điểm khởi đầu cho một vòng xoáy chạy đua vũ trang mới. Những quan điểm diều hâu của McNamara cũng nhận được sự ủng hộ của cả hai ông chủ Nhà Trắng mà ông ta từng phục vụ.

Ngay cả thất bại thảm hại tại Vịnh Con Lợn và cả đòn bất ngờ mà Mỹ phải hứng chịu từ cuộc khủng hoảng tên lửa Caribe chỉ có tác dụng củng cố thêm địa vị của McNamara trong chính quyền Kennedy và người kế nhiệm Lyndon Johnson. Đến năm 1963, McNamara trên thực tế đã trở thành viên bộ trưởng có ảnh hưởng nhất trong nội các, thậm chí còn có tác động rất lớn tới việc định hình chính sách đối ngoại của Mỹ.

Trong suốt cuộc đời của mình, McNamara luôn được đánh giá là một nhân vật có tài năng - một sinh viên xuất sắc, một nhân viên năng nổ, một chuyên gia lập kế hoạch và nhà tổ chức lãnh đạo tài giỏi - tất cả đã giúp cho ông ta nhanh chóng leo lên những bậc thang cao nhất của đế chế quyền lực tại Washington. Nhưng cuộc chiến tại Việt Nam đã làm mờ đi tất cả những điểm son này.

Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đã được coi là một vết thương không bao giờ liền da đối với McNamara trên cương vị của một nhà tư tưởng chính của hành động phiêu lưu quân sự này. Theo quyết sách của ông ta, quân đội Mỹ đã đổ bộ vào khu vực Đông Nam Á ngay từ những năm đầu tiên của cuộc xung đột quân sự tại Việt Nam, về sau đã leo thang trở thành một cuộc chiến cay đắng và gây chia rẽ nhiều nhất trong lịch sử nước Mỹ - với 58.000 lính Mỹ thiệt mạng cùng vô số những hậu quả lâu dài khác về mặt xã hội.

Uy danh và tiếng tăm của McNamara trên thực tế đã bị chôn vùi tại Việt Nam, khi nhiều người dân Mỹ vẫn coi ông ta là nhân vật chịu trách nhiệm chính của cuộc phiêu lưu nhục nhã và vô ích của quân đội tại đây. Cuộc chiến Việt Nam xét về khía cạnh đối với nước Mỹ có thể coi là "Cuộc chiến của McNamara" vì nó được triển khai chủ yếu theo những chiến lược, chiến thuật, công nghệ, số liệu phân tích, vũ khí và các sơ đồ tổ chức v.v... của chính ông ta để chống lại một đội quân có thành phần chủ yếu là nông dân tại một quốc gia nhỏ bé và kém phát triển. Thế nhưng nghịch lý đã xảy ra khi đội quân nông dân này đã giành chiến thắng.

Trong lần đầu tiên đặt chân tới miền Nam Việt Nam vào năm 1962 (thời điểm Mỹ chưa thực sự đổ quân ồ ạt vào miền Nam), McNamara đã rất tự tin khi tuyên bố, "mỗi một phép đo mang tính định lượng đều cho thấy, chúng ta sẽ thắng cuộc chiến này!".

Câu nói trên của McNamara thường được trích dẫn trong những phê phán về sau này nhằm vào ông ta, vì nó được coi như cách tóm tắt rõ ràng nhất cho những ảo tưởng sai lầm của ông ta về cách tiếp cận cuộc chiến. Quân đội Mỹ rõ ràng đã có ưu thế vượt trội trong những trận đánh lớn, và cả trong toàn bộ cuộc chiến theo các số liệu thống kê và so sánh, nhưng kết cục vẫn phải chịu thua, đồng nghĩa với một thất bại lớn nhất trong cuộc đời McNamara.

Là một quan chức có tài năng, McNamara thật ra đã từng bước nhận ra được sai lầm lớn nhất trong sự nghiệp của mình chỉ không lâu sau những tuyên bố huênh hoang ban đầu. Chẳng hạn như ngay sau khi phong trào đấu tranh của Phật giáo làm rung chuyển cơ cấu chính trị của Sài Gòn vào năm 1964, McNamara đã nhận xét rằng, Việt Cộng có được "sự ủng hộ rộng rãi của các tầng lớp dân chúng bản địa", được "liên kết với nhau bởi lòng trung thành".

McNamara thừa nhận ngay trong nhiệm kỳ của mình tại Lầu Năm Góc rằng, kế hoạch leo thang đánh bom miền Bắc Việt Nam và đường mòn Hồ Chí Minh cũng chẳng thể ngăn cản được quyết tâm của "Việt Cộng".

Ngay trên thực tế, khi ông ta nói trước Quốc hội rằng, mục đích của việc đánh bom đường mòn Hồ Chí Minh là nhằm giảm bớt sự xâm nhập của quân đội Bắc Việt vào miền Nam, nhưng các chuyên gia phân tích của báo chí ngay lập tức đã đưa ra dẫn chứng, biểu đồ số liệu của Lầu Năm Góc còn cho thấy "mức độ xâm nhập của quân Bắc Việt" thậm chí còn tăng lên.

Rồi nhiều năm sau đó, ông ta lại thú nhận đã không thể (hoặc không dám) áp dụng những đánh giá trên vào chính sách để có thể lôi kéo chính quyền Johnson ra khỏi bãi lầy Việt Nam - một lời thừa nhận được nhà báo David Halberstam sau đó đánh giá rằng, McNamara đã trở thành "tù nhân của nền tảng quan niệm chủ quan trước đó của chính ông ta" chính vì không dám dũng cảm thừa nhận và sửa chữa sai lầm của mình.

Bi kịch của McNamara còn thể hiện ở chỗ, con ông ta khi còn là sinh viên đã tham gia vào các cuộc biểu tình chống lại chiến tranh Việt Nam ngay cả vào thời điểm cha mình đang là nhân vật hàng đầu điều hành cuộc chiến này.

Từ chức Bộ trưởng Quốc phòng năm 1968, McNamara chuyển sang làm Giám đốc Ngân hàng thế giới (WB) trong suốt 13 năm, được đánh giá cao vì những nỗ lực không mệt mỏi nhằm thuyết phục các nước phát triển đóng góp nhiều hơn để giúp đỡ các quốc gia nghèo đói.

Sau khi rời khỏi vị trí này, McNamara còn tiếp tục lãnh đạo và cố vấn cho nhiều công ty quốc gia và tư nhân khác nhau. Nói chung, McNamara luôn cố gắng tránh những lần hiện diện công khai trước công chúng như tham gia các bài diễn thuyết hay các chương trình truyền hình. Thời gian còn lại được ông chủ yếu tập trung vào những nỗ lực nhằm cải thiện các vấn đề giáo dục, chính phủ và y tế tại Mỹ và nước ngoài.

Theo tờ The Washington Post, thất bại thảm hại của Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam và phản ứng tiêu cực của người dân Mỹ đối với cuộc chiến này đã ảnh hưởng nặng nề tới phần đời còn lại của McNamara, với tư cách là kiến trúc sư trưởng của cuộc chiến đẫm máu. Bản thân ông ta không bao giờ cố gắng biện hộ trước những chỉ trích về vai trò của mình trong cuộc chiến. Trong suốt hai thập kỷ kể từ khi rời khỏi Lầu Năm Góc, McNamara luôn tìm cách lảng tránh đề tài Việt Nam trong những tuyên bố công khai của mình.

Mãi tới năm 1995, McNamara lần đầu tiên mới quay trở lại đề tài nhạy cảm này với việc cho xuất bản cuốn hồi ký có nhan đề "In Retrospect: The Tragedy and Lessons of Vietnam" (Nhìn lại quá khứ: Bi kịch và những bài học từ Việt Nam) thu hút được sự quan tâm của công chúng về cuộc chiến tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ.

Trong cuốn sách, McNamara đã cay đắng thừa nhận, ông ta và các đồng nghiệp cao cấp của mình đã "sai lầm, thậm chí sai lầm tệ hại" khi theo đuổi cuộc chiến này. Ngoài một loạt những sai lầm về chiến lược và chiến thuật, McNamara cũng thú nhận dù đã nhận ra cuộc chiến Việt Nam là hoàn toàn vô ích, nhưng không đủ can đảm để thuyết phục Tổng thống Johnson quay đầu lại.

Đến năm 1999, McNamara tiếp tục cho ra mắt cuốn sách tiếp theo, tiêu đề của nó - "Argument Without End: In Search of Answers to the Vietnam Tragedy". (Tranh luận chưa có hồi kết: Tìm kiếm câu trả lời cho bi kịch Việt Nam) - cũng đủ cho thấy, ông ta đã trăn trở thế nào mà vẫn chưa thể tìm ra lời giải cho thất bại cay đắng nhất trong sự nghiệp của mình.

Năm 2003, đến lượt đạo diễn Errol Morris đi sâu vào phân tích vai trò của McNamara trong cuộc chiến Việt Nam bằng cuốn phim tài liệu "The Fog of War: Eleven Lessons from the Life of Robert S. McNamara" (Sương mù của cuộc chiến: 11 bài học từ cuộc đời của Robert McNamara) về sau đã được nhận giải Oscar.

Khi bạn muốn sang Trung Quốc để du lịch, thăm người thân, đi du học… bạn cần phải có thẻ Visa hay còn gọi là thị thực tại Trung Quốc. Vậy làm visa bao lâu và cần bao nhiêu tiền ?

Thị thực Trung Quốc hay còn Visa Trung Quốc là giấy phép do cơ quan thị thực Trung Quốc cấp cho người nước ngoài để nhập cảnh vào Trung Quốc theo đúng với quy định luật pháp của nước này.

(Hồ sơ làm visa nhập cảnh vào Trung Quốc)

Quy trình làm Visa và giấy tờ cần thiết như nào ?

Quy trình làm hồ sơ Visa sẽ tuân thủ theo các bước sau:

Làm visa Trung Quốc mất bao lâu ?

Thời gian xử lý hồ sơ của đại sứ quán thường là 4 ngày làm việc kể từ ngày họ nhận đủ hồ sơ. Nhưng từ bắt đầu làm hồ sơ đến khi họ nhận đủ sẽ khác nhau rất lớn. Tại sao lại vậy ?

Thường một người tự làm hồ sơ mất khoảng 2 đến 3 tuần nếu đã làm quen. Do việc họ chuẩn bị, đi lại, chờ đợi…Nhưng vào những đợt cao điểm như diễn ra các hội chợ tháng 1, 2, 3, 8, 9, 10,… và các dịp lễ tết thì bạn có thể mất một vài tháng để đặt lịch hẹn.

Đấy là chưa kể nếu bạn chưa làm bao giờ, việc điền sai thông tin, nộp thiếu hồ sơ, hồ sơ bạn không hợp lý và thiếu thuyết phục, đại sứ quán sẽ đánh trượt hồ sơ và phải làm lại từ đầu. Tiền nộp hồ sơ họ sẽ không hoàn lại cho bạn. Vì vậy, bạn phải bổ sung và nộp lại từ đầu. Tất nhiên, phí nộp hồ sơ hàng trăm đô la bạn vẫn phải nộp cho họ.

Để tốt hơn, bạn cần có đơn vị hỗ trợ làm Visa Trung Quốc cho bạn. Bạn sẽ được hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và hướng dẫn bạn bổ sung một số giấy tờ không bắt buộc nhưng tăng tỷ lệ đậu lên đến 99%. Bạn sẽ có đơn xin Visa đầy đủ và hợp lý nhất cho bạn. Bạn sẽ không phải chuẩn bị hồ sơ, nộp hồ sơ…. Bạn chỉ cần ngồi chờ Visa chuyển đến tận tay cho bạn.

Sự khác biệt lớn nhất ở đây là đơn vị hỗ trợ ngoài đảm bảo tỷ lệ đỗ Visa còn phải đảm bảo thời gian nhận visa cho khách hàng, với công ty trên 10 năm và có lượng hồ sơ lớn thường sẽ có người túc trực ở đại sứ quán để nhận số thứ tự vào nộp.

Ngày thường, những đại sứ quán đông như Trung Quốc, có khi đến từ 7h bạn đã hết số thứ tự tiếp đãi của họ. Trong một số tháng trong năm, số người xin Visa quá đông, việc bạn bước chân vào cửa đại sứ quán hay không còn chưa chắc chắn. Bởi vì người xin quá nhiều, những đơn vị làm visa lớn sẽ có người túc trực ở đấy để nộp hồ sơ.

Những đơn vị kinh nghiệm thì việc hoàn tất hồ sơ và  nộp hồ sơ cho bạn sẽ nhanh chóng hơn và khả năng đậu hồ sơ sẽ cao hơn nhiều. Họ có nhiều quyền ưu tiên hơn vì những hiểu biết và mối quan hệ lâu năm của họ.

Phí nộp Visa Trung Quốc hết bao nhiêu ?

Đây là bảng giá phí tiếp nhận hồ sơ làm Visa của đại sứ quán Trung Quốc

Các loại visa Trung Quốc phổ biến

Visa Trung Quốc (L) 3 tháng 1 lần 15 ngày, 3 tháng 1 lần 30 ngày

Visa thương mại (M) Trung Quốc 3 tháng 1 lần 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày

Visa thương mại Trung Quốc 30 ngày

Visa Trung Quốc 6 tháng nhiều lần

Visa Trung Quốc 1 năm nhiều lần

Visa du học Trung Quốc, Visa thăm thân Trung Quốc, Visa kết hôn Trung Quốc, Visa Trung Quốc cho người nước ngoài, visa Hong Kong

Gia hạn visa cho người Trung Quốc

(Giá trên chưa bao gồm phí dịch vụ trung tâm Visa và thuế giá trị gia tăng)

Nếu bạn nhờ một đơn vị hỗ trợ sẽ mất thêm phí dịch vụ của họ thường 15 đến 50 đô la mỹ. Tuỳ vùng miền, tình trạng hồ sơ của bạn, phí dịch vụ nộp hồ sơ công ty, thuế giá trị gia tăng…

Với một số trường hợp như có lấy số Vip của đại sứ quán hay không, có cần lấy gấp trong một vài ngày hay không, có phải mùa du lịch, thương mại hay lễ tết hay không, bạn cần phải trả phí dịch vụ cao hơn để đơn vị hỗ trợ làm Visa giải quyết những nhu cầu bất thường này của bạn.

Những công ty lâu năm thường có những mối quan hệ tốt hơn, nhiều người làm hơn và phí hỗ trợ này của họ cũng thấp hơn rất nhiều. Không phải tháng cao điểm, hồ sơ không cần gấp thì chỉ 120 đô la là bạn có hồ sơ rồi.

Với những đơn vị có kinh nghiệm, họ sẽ hướng dẫn bạn bổ sung những giấy tờ không bắt buộc nhưng làm tăng hiệu quả đậu Visa của bạn lên đến 99%. Vì vậy, khi bạn hợp tác với họ bạn chỉ cần làm việc bạn thích và chắc chắn bạn sẽ sớm nhận Visa của bạn.

Nhân dịp kỷ niệm 15 năm thành lập, các lãnh đạo bên mình quyết định tri ân đến tất cả mọi người giá làm visa bằng giá đại lý, đồng thời sẽ giảm thêm 10 đến 20$/ 1 hồ sơ. Vì vậy, nếu bạn cần làm Visa, hãy liên hệ ngay với mình nhé.

Emai: [email protected]

Website: https://visavietpower.com/