Khu Tập Thể Giảng Võ Quận Ba Đình

Khu Tập Thể Giảng Võ Quận Ba Đình

công cụ cập nhật địa chỉ các dịch vụ và shop bán hàng trên toàn lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn miễn phí.

công cụ cập nhật địa chỉ các dịch vụ và shop bán hàng trên toàn lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn miễn phí.

Giới thiệu về phường Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một phường thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Nằm ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng của nước ta.

Quận có tổng diện tích đất tự nhiên là 9,21 km2, dân số năm 2019 khoảng 221.893 người, mật độ dân số đạt 24.703 người/km2. Trong đó tỷ lệ nam giới của quận chiếm 48,3, tỷ lệ nữ giới chiếm 51,7%, quy mô hộ trung bình là 3,5 người/hộ. Đa phần dân số của quận là dân tộc Kinh, chiếm 99,3%.

Các tuyến đường chính - phụ và khung giá đất

+ Đường Vĩnh Phúc - Đất ở đô thị - giá từ 13,8 triệu/m2 đến 34,5 triệu/m2

+ Đường Bưởi - Đất ở đô thị - giá từ 16,3 triệu/m2 đến 41,8 triệu/m2

+ Hoàng Hoa Thám - Đất ở đô thị - giá từ 17,6 triệu/m2 đến 58 triệu/m2

+ Đội Cấn - Đất ở đô thị - giá từ 19,4 triệu/m2 đến 60,3 triệu/m2.

671 Hoàng Hoa Thám, P. Vĩnh Phúc, Quận Ba Dinh, Ha Noi

8 Cửa Bắc, P. Trúc Bạch, Quận Ba Dinh, Ha Noi

30 Liễu Giai, P. Cống Vị, Quận Ba Dinh, Ha Noi

24 Thành Công, P. Thành Công, Quận Ba Dinh, Ha Noi

142 Đội Cấn, P. Đội Cấn, Quận Ba Đình, Hà Nội

94 Ngọc Hà, P. Đội Cấn, Quận Ba Dinh, Ha Noi

Chùa Vĩnh Phúc còn được gọi là chùa Vĩnh Phúc Hạ để phân biệt chùa Vĩnh Phúc Thượng. Chùa có tên chữ là “Vĩnh Khánh tự”.

Tương truyền chùa Vĩnh Phúc được xây dựng từ đời Tiền Lê do một bà công chúa dựng lên đặt tên là Vĩnh Khánh tự, khi thiết lập mười ba trại (Thập tam trại) ở phía tây thành Thăng Long. Hiện nay chùa còn quả chuông “Vĩnh Khánh tự chung” đúc vào thời Lê Trung hưng thế kỷ XVI - XVIII, Chùa đã qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa (năm 1991 được trùng tu lại toàn bộ), hiện nay kiến trúc chủ yếu mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn.

Chùa đặt trên một hòn núi đất, chùa là một nếp nhà dọc 5 gian nằm theo hướng bắc nam, cửa chính mở ở đầu hồi trước, phía sau là Thượng điện.

Theo thần phả, đình Vĩnh Phúc lập từ thời Lý (thế kỷ XI) thờ thành hoàng là ông Hoàng Phúc Trung, quê gốc làng Lệ Mật (huyện Gia Lâm) người có công vớt được xác công chúa, được vua Lý ban cho đất mười ba trại ở phía tây thành Thăng Long, đã đưa dân nghèo đến lập nghiệp.

Đình dựng quay về hướng nam. Đại đình 5 gian, toà Đại bái 3 gian 2 dĩ, Hậu cung 2 gian. Hằng năm để tưởng nhớ thành hoàng, dân mười ba trại cùng dân Lệ Mật mở hội.

Đình, chùa Vĩnh Phúc đã được Bộ Văn hoá và Thông tin xếp hạng di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật năm 1990./.

Theo Hà Nội Danh thắng và Di tích tập 02