Tôi thấy nhiều học sinh điều khiển xe máy điện, xe đạp điện tham gia giao thông nhưng không đội mũ bảo hiểm. Vậy xin hỏi, hành vi trên bị xử phạt thế nào?
Tôi thấy nhiều học sinh điều khiển xe máy điện, xe đạp điện tham gia giao thông nhưng không đội mũ bảo hiểm. Vậy xin hỏi, hành vi trên bị xử phạt thế nào?
Đây là trường hợp chiếm hữu không ngay tình. Vì thế, nếu bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện sử dụng xe máy nhập lậu không giấy tờ, có giấy tờ làm giả thì sẽ tiến hành tịch thu chiếc xe nhập lậu đó.
Bên cạnh đó, người sử dụng chiếc xe nhập lậu này còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo Điều 333 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 với hình phạt như sau:
– Nếu không có sự hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ chiếc xe biết rõ là nhập lậu có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng cho đến 100.000.000 đồng, bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc có thể bị phạt tù từ 6 tháng cho đến 03 năm;
– Nếu phạm tội thuộc vào một trong những trường hợp sau đây thì có thể bị phạt tù từ 3 năm cho đến 7 năm:
– Nếu phạm tội thuộc vào một trong những trường hợp sau đây thì có thể bị phạt tù từ 7 năm cho đến 10 năm:
– Nếu phạm tội thuộc vào một trong những trường hợp sau đây thì có thể bị phạt tù từ 10 năm cho đến 15 năm:
– Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung là phạt tiền từ 5.000.000 đồng cho đến 50.000.000 đồng hoặc bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Trên đây là câu trả lời cho vấn đề xe nhập lậu có làm giấy tờ được không, hy vọng bạn có thể rút kinh nghiệm và không để mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Ngoài ra, nếu bạn có thắc mắc gì khác về vấn đề này, hoặc còn có vấn đề pháp lý nào chưa được giải quyết, hãy liên hệ ngay với Luật Hùng Sơn để nhận được sự hỗ trợ tư vấn chi tiết.
Xe đạp điện là một phương tiện phổ biến, thường được sử dụng để đi học, đi làm. Giới trẻ yêu thích sự sáng tạo và đổi mới nên muốn “độ” xe để cải thiện hiệu suất hoặc thiết kế, tạo ra sự khác biệt so với xe nguyên bản. Vậy xe đạp điện độ có bị bắt không? bị xử phạt như thế nào? Cùng Siêu Thị Xe Đạp tìm hiểu câu trả lời cho vấn đề này trong bài viết dưới đây.
Độ xe đạp điệnlà hành vi thay đổi hoặc nâng cấp các bộ phận của xe đạp điện nguyên bản để cải thiện hiệu suất hoặc thay đổi thiết kế của xe. Các thay đổi này có thể bao gồm việc thay thế các bộ phận như động cơ, pin, khung xe hoặc thay đổi về ngoại hình, thiết kế bên ngoài của xe. Việc độ xe đạp điện có thể giúp xe nhanh hơn, mạnh mẽ hơn và có thiết kế độc đáo, tính thẩm mỹ cao hơn theo sở thích, phong cách của chủ xe.
Độ xe đạp điện là hành vi thay đổi hoặc nâng cấp các bộ phận của xe đạp điện nguyên bản
Tùy vào mục đích và yêu cầu của người sử dụng, xe đạp điện độ có thể được nâng cấp từ mức độ nhẹ như thay đổi vẻ bề ngoài cho đến mức độ sâu hơn như thay đổi cơ cấu và các bộ phận chính của xe. Cụ thể, các kiểu độ phổ biến bao gồm:
Chỉ thay đổi ngoại hình xe như thay đổi lớp vỏ bề ngoài của xe, giúp xe trông mới mẻ và bắt mắt hơn.
Độ xe theo kiểu "Drag", không chỉ thay đổi ngoại hình mà còn nâng cấp các bộ phận bên trong của xe như động cơ, pin và hệ thống điều khiển. Điều này nhằm tăng hiệu suất của xe, giúp xe chạy nhanh hơn và mạnh mẽ hơn.
Độ xe để tăng tốc độ bằng cách nâng cấp bộ điều khiển, thay pin lithium và giảm bớt trọng lượng của xe (tháo dỡ một số bộ phận xe) để xe chạy nhanh hơn.
Độ hoàn toàn chiếc xe từ thiết kế đến từng chi tiết lắp ráp (khung, động cơ,...) để tạo ra một chiếc xe hoàn toàn mới theo ý thích của người dùng.
Xe đạp điện độ có bị bắt không là mối bận tâm của nhiều người sử dụng phương tiện, đặc biệt là giới trẻ
Chưa xét đến xe đạp điện độ có bị bắt không, dưới đây là rủi ro tiềm ẩn với người lái xe khi độ xe đạp điện:
Việc thay đổi kết cấu của xe có thể làm mất đi tính ổn định và an toàn khi vận hành, không đảm bảo an toàn cho người lái xe.
Việc độ xe đạp điện có thể tốn nhiều chi phí cho các bộ phận thay thế và công lắp đặt, đặc biệt nếu không được thực hiện bởi các chuyên gia có thể khiến bạn tốn nhiều chi phí phát sinh.
Các bộ phận độ có thể không còn tương thích với các linh kiện gốc. Chưa biết xe đạp điện độ có bị bắt không nhưng nó rất khó khăn và tốn kém cho bạn khi cần bảo trì, sửa chữa.
Chưa biết xe đạp điện độ có bị bắt không nhưng việc này tiềm ẩn nhiều rủi ro tổn thất tài chính cho bạn
Việc độ xe điện được quy định chặt chẽ trong luật lệ giao thông để đảm bảo an toàn cho mọi người tham gia giao thông. Xe đạp điện độ có bị bắt không? Theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ, các hành vi như thay đổi động cơ, thay đèn, thay lốp, thay vành xe hoặc thay đổi kết cấu của xe điện mà không tuân thủ quy định về an toàn là vi phạm luật giao thông.
Có nghĩa là: Việc thay đổi ngoại hình bên ngoài của xe mà không làm thay đổi kết cấu bên trong của xe thì vẫn được chấp nhận. Tuy nhiên, các hành vi tự ý thay đổi động cơ, hệ thống điện, nâng cấp công suất hay thay đổi kết cấu quan trọng của xe sẽ bị nghiêm cấm, bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Vậy xe đạp điện độ có bị bắt không? Câu trả lời là “Không”. Đây chỉ là một hành vi vi phạm quy định pháp luật về các tiêu chuẩn an toàn của xe đạp điện. Người vi phạm chỉ bị xử phạt hành chính chứ không bị bắt. Các mức phạt cụ thể đối với các loại xe đạp điện độ như sau:
Xe đạp điện thay đổi màu sắc theo thiết kế nguyên bản: Phạt từ 100.000 đến 200.000 đồng.
Xe đạp điện thay đổi đặc tính xe theo thiết kế từ nhà sản xuất (động cơ, công suất, kết cấu): Phạt từ 400.000 đến 600.000 đồng.
Xe đạp điện độ khiến xe thay đổi thiết kế, đặc tính từ nhà sản xuất có thể bị phạt hành chính đến 600.000 đồng
Hy vọng nội dung bài viết giúp bạn hiểu rõ xe đạp điện độ có bị bắt không và nắm được mức xử phạt khi phạm lỗi này theo quy định pháp luật. Việc độ xe đạp điện không tuân thủ các quy định về an toàn kỹ thuật và tiêu chuẩn giao thông là vi phạm pháp luật. Đặc biệt, nếu các bộ phận độ làm thay đổi kết cấu của xe, gây nguy hiểm cho người sử dụng hoặc không có giấy tờ chứng nhận hợp lệ, chủ xe có thể bị xử phạt theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Theo quy định mới do Bộ Giao thông Vận tải ban hành và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2014: Người đi xe đạp điện trên 18 tuổi nếu vi phạm vào các lỗi như không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, sẽ bị xử phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. Như vậy, đi xe đạp điện mà không đội mũ bảo hiểm đều có thể bị xử phạt, không phụ thuộc vào vận tốc cũng như bàn đạp của xe.
Tuy nhiên, với học sinh các trường THPT vi phạm, do chưa đủ 18 tuổi nên sau khi nhắc nhở, công an sẽ chuyển thông tin học sinh vi phạm về nhà trường nơi học sinh đang theo học để có hình thức xử lý. Chỉ đối với trường hợp trên 18 tuổi, nếu vi phạm vào các lỗi: không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ… thì sẽ bị phạt với mức 150.000 đồng một lỗi.
Như vậy, nếu bạn đang là học sinh THPT, chưa đủ 18 tuổi thì không bị xử phạt mà chỉ bị gửi thông tin về trường để xử lý và nhắc nhở. Chỉ khi trên 18 tuổi mới bị xử phạt vi phạm hành chính vì những lỗi nêu trên.