Cty Du Lịch Inbound

Cty Du Lịch Inbound

Du lịch inbound là gì? Inbound tourism có những ưu và nhược điểm gì? Để hiểu hơn về hoạt động du lịch này, mời bạn cùng Oreka tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé.

Du lịch inbound là gì? Inbound tourism có những ưu và nhược điểm gì? Để hiểu hơn về hoạt động du lịch này, mời bạn cùng Oreka tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé.

Một số quốc gia có hoạt động inbound tourism phát triển mạnh mẽ

Một vài điểm đến đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của inbound tourism có thể kể đến như:

Đọc thêm: 10+ Lưu Ý Khi Đi Du Lịch Một Mình

Nhược điểm của việc khai thác quá mức inbound tourism:

Đọc thêm: Cách Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Xu Hướng Du Lịch Xanh

Giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch inbound bền vững

Nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch inbound, với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, khu di tích lịch sử, v.v. Vậy làm thế nào để phát triển du lịch inbound bền vững? Dưới đây là một vài giải pháp phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam được tham khảo trong nghiên cứu “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam” của Thạc sĩ Bùi Thị Như Hiền:

Trên đây là một vài chia sẻ về hoạt động du lịch inbound là gì mà Oreka muốn gửi đến bạn. Hy vọng rằng, bài viết đã cung cấp đến bạn nhiều thông tin hữu ích về hình thức du lịch này.

Nếu bạn có thêm bất kỳ chia sẻ nào, đừng ngần ngại để lại bình luận để Oreka và mọi người cùng biết nhé.

Du lịch inbound đóng vai trò như thế nào?

Tình hình du lịch inbound ở Việt Nam như thế nào? Theo Tổng Cục Thống kê, trong tháng 1/2024, lượng du khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 1,5 triệu lượt người, tăng 73,6% so với cùng kỳ năm 2023. Doanh thu từ các dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng 1/2024 ước đạt 58,9 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu du lịch lữ hành ước đạt 4,4 nghìn tỷ đồng.

Nước ta có lợi thế về các địa điểm du lịch, mỗi năm thu hút hàng triệu lượt khách du lịch quốc tế.theo đó, năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam tăng liên tục qua từng năm, ngay cả trong bối cảnh cả thế giới đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch.

Theo đó, lượng khách quốc tế tới Việt Nam tăng từ 7,9 triệu lượt năm 2015 lên 18 triệu lượt năm 2019. Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam năm 2019 tăng 17 bậc so với năm 2011. Năm 2022, Việt Nam đón 3,66 triệu lượt khách quốc tế.

Để tiếp tục nâng cao chất lượng phát triển du lịch, tại Đại hội XIII của Đảng đã xác định: “Đẩy mạnh cơ cấu lại ngành du lịch, bảo đảm tính chuyên nghiệp, hiện đại và phát triển đồng bộ, bền vững và hội nhập quốc tế… Xây dựng, phát triển và định vị thương hiệu du lịch quốc gia gắn với hình ảnh chủ đạo, độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc… Đến năm 2030, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 47-50 triệu lượt, du lịch đóng góp khoảng 14-15% GDP và nâng tỉ trọng khu vực dịch vụ trong GDP lên trên 50%“.

Qua đây có thể thấy, du lịch inbound đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển nói chung của ngành du lịch, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, cũng như nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ du lịch thế giới.

Đọc thêm: 10 Lợi Ích Của Việc Đi Du Lịch Chưa Ai Kể Bạn Nghe

Ưu và nhược điểm của của du lịch inbound là gì?

Du lịch inbound có ưu và nhược điểm gì? Cùng Oreka khám phá chi tiết hơn trong phần dưới đây nhé.