There are no articles in this category. If subcategories display on this page, they may contain articles.
There are no articles in this category. If subcategories display on this page, they may contain articles.
Thông tin chi tiết xem tại đây: Link
Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Tiếng Anh thương mại nhằm đào tạo cử nhân có kiến thức tốt về tiếng Anh, có năng lực sử dụng tiếng Anh thành thạo trong thương mại, nắm vững những kiến thức chuyên ngành kinh tế, thương mại nền tảng và nâng cao để ứng dụng trong công tác chuyên môn, được trang bị các kỹ năng nghề nghiệp hiện đại, đáp ứng được yêu cầu của xã hội và của nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế.
Tùy theo phương thức học, người học hoàn thành chương trình đào tạo sẽ được cấp bằng cử nhân hình thức đào tạo từ xa hoặc vừa làm vừa học. Văn bằng có giá trị pháp lý để được tiếp tục học lên bậc cao học.
Những người đã tốt nghiệp cao đẳng cùng ngành hoặc có một bằng đại học sẽ được học theo chương trình liên thông hoặc cử nhân văn bằng 2 với thời gian đào tạo ngắn hơn.
Sau khi hoàn thành chương trình, các cử nhân có thể đảm nhận công tác tại các tổ chức và các lĩnh vực khác nhau như:
Hình thức tuyển sinh: Nhận hồ sơ liên tục trong năm
Thời gian tuyển sinh: Khai giảng các lớp thường xuyên trong năm
Với bằng Cử nhân và bằng Kỹ sư hệ đào tạo từ xa, bạn có thể:
Tại Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Mở Tp.HCM
Tại các Tỉnh: tại các đơn vị trải dài từ Bình Định đến Cà Mau có liên kết đào tạo từ xa với Trường Đại học Mở Tp.HCM
Thời gian học và thi hệ đào tạo từ xa
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 741/QĐ-QLKH ngày 29 tháng 12 năm 2008,
sửa đổi theo Quyết định số 1419/QĐ-ĐHNT-QLKH và 1420/QĐ-ĐHNT-QLKH cùng ngày 10/11/2010 )
Tên chương trình: TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Tiếng Anh (English)
Chuyên ngành: Tiếng Anh thương mại (Business English)
Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung
Đào tạo cử nhân ngành Tiếng Anh chuyên ngành Tiếng Anh thương mại, có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khoẻ tốt, có kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo.
Sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh Thương mại sau khi tốt nghiệp trường Đại học Ngoại thương sẽ có năng lực nghiên cứu và sử dụng thành thạo Tiếng Anh trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh và thương mại quốc tế; có kiến thức kinh tế, kinh doanh và quản lý cần thiết để thích ứng với môi trường kinh doanh quốc tế; hiểu biết về văn hoá, xã hội, kinh tế, chính trị và phong tục của các nước bản ngữ.
Sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh Thương mại có thể làm việc tại các doanh nghiệp trong nước, các văn phòng đại diện, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các tổ chức kinh tế và tài chính quốc tế và khu vực.
II. Nội dung chương trình đào tạo:
1. Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 149 tín chỉ, trong đó:
1.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương: 50 tín chỉ, chiếm 34%
1.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 99 tín chỉ, chiếm 66%
- Kiến thức ngành 63 tín chỉ
- Kiến thức chuyên ngành 15 tín chỉ
- Kiến thức bổ trợ 9 tín chỉ
- Thực tập giữa khóa 3 tín chỉ
- Hoc phần tốt nghiệp 9 tín chỉ
- Chưa bao gồm khối lượng kiến thức Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Sinh viên được lựa chọn chương trình đào tạo riêng cho mình dưới sự tư vấn, đề xuất của cố vấn học tập theo chương trình chung được trình bày ở trên.
Khối kiến thức giáo dục đại cương
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin 1
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin 2
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Logic học và Phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
b. Khối kiến thức văn hoá-văn học
Khối kiến thức chuyên ngành tiếng Anh thương mại
Ngôn ngữ kinh tế thương mại 1: Nguyên lý kinh tế
Ngôn ngữ kinh tế thương mại 2: Kinh doanh quốc tế
Ngôn ngữ kinh tế thương mại 3: Marketing quốc tế
Ngôn ngữ kinh tế thương mại 4: Tài chính
Ngôn ngữ kinh tế thương mại 5: Giao tiếp kinh doanh
1. Giới thiệu chung Chương trình Đào tạo
Tên chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Kinh doanh Thương mại
Ngành đào tạo: Kinh doanh Thương mại
Tên văn bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ Kinh doanh thương mại (Master of Commerce)
Quyết định ban hành số 1112: link xem chi tiết
Bảng mô tả chương trình đào tạo: link xem chi tiết
Đề cương chi tiết chương trình đào tạo: link xem chi tiết
2. Mục tiêu Chương trình đào tạo
Chương trình Thạc sĩ Kinh doanh thương mại theo đính hướng ứng dụng có mục tiêu giúp học viên nắm vững kiến thức lý luận, thực tiễn và các kỹ năng cần thiết để có khả năng đảm nhận hiệu quả công việc tại nhiều vị trí quản lý cấp cao như: cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp kinh doanh tài chính, kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử, quản trị vận hành logistics và chuỗi cung ứng, các viện nghiên cứu trong và ngoài nước; giảng viên tại các hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp trong nước và quốc tế; bổ sung một số kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành, phương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu để có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Kinh doanh thương mại và các ngành gần khác trong 3 đến 5 năm sau khi tốt nghiệp.
Tốt nghiệp đại học với các trình độ cụ thể như sau:
Nhóm I: Sinh viên (SV) Trường Đại học Văn Lang, Khoa Thương mại tích lũy tối thiểu 120 tín chỉ trong chương trình đào tạo trình độ đại học. Sinh viên Văn Lang đang học đại học nằm trong danh mục ngành học phù hợp với trình độ thạc sĩ và muốn tham gia chương trình thạc sĩ kinh doanh theo mạng.
Nhóm II: Có trình độ đại học chuyên ngành không phải là Kinh doanh và Thương mại (theo quy định tại Khoản 1, Điều 7, Thông tư 23/2021 / TTBGDDT), gồm các chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Quản lý dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản lý khách sạn. , Kinh doanh quốc tế, Tiếp thị, Hậu cần và Quản lý chuỗi cung ứng…
Nhóm III: Có bằng tốt nghiệp đại học các ngành gần với ngành Kinh doanh và Thương mại (theo quy định tại Điều 6, Thông tư 23/2021 / TTBGDDT) và đã học bổ sung kiến thức cần thiết, bao gồm các chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng-Bảo hiểm, Kế toán-Kiểm toán, Quản trị. -Quản lý, Kinh tế và Quan hệ quốc tế, Kinh tế công nghiệp, Kinh tế tài nguyên và các ngành khác có chương trình đào tạo từ 10-40% tổng số môn triết hoặc đơn vị học trình hoặc số tín chỉ của khối ngành.
Danh sách các kiến thức bổ sung được đưa ra trong phần 4.
Danh sách các môn kiến thức bổ sung (cần xem chương trình học của các ngành khác để thống nhất các môn kiến thức bổ sung).
Đối với sinh viên nhóm II & III (mục 4) có thể chuyển đổi sang học thạc sĩ kinh doanh thương mại, tùy theo từng nhóm đối tượng cụ thể cần học bổ sung với lượng kiến thức yêu cầu khác nhau. Các yêu cầu cụ thể được phân loại theo nhóm ngành được đưa ra dưới đây:
Nhập môn quản trị Logistics & Chuỗi cung ứng
Phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng (Applied Scientific Research Methods)
Kế toán quản trị (Management accounting)
Kinh doanh số và thương mại điện tử (E-Business and E-commerce)
Tự chọn (Chọn 3 trong 4 học phần từ 5 đến 8)
Thương mại quốc tế và hội nhập (International Trade and Integration)
Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management)
Môi trường an toàn sức khỏe (Health Safety Environment)
Quản lý hậu cần Thương mại điện tử (E-Commerce logistics management)
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng và hậu cần (Logistics&Supply Chain Management Systems)
Lập kế hoạch Cung và Cầu, S&OP (Demand&Supply Planning, S&OP)
Lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động (Operations Planning and Control)
(Production and Quality Management)
Tự chọn (Chọn 2 trong 4 học phần từ 13 tới 16)
Vận tải quốc tế & nội địa (International & Domestic Transport)
Phương pháp định lượng trong Quản lý
(Quantitative Method in Management)
Thiết kế mạng lưới chuỗi cung ứng (Supply Chain Network Design)
(Warehouse and Inventory Management)
Thực tập tốt nghiệp (Graduation internship)
Đề án tốt nghiệp (Graduation Thesis)